Trang

Thứ Tư, 10 tháng 1, 2018

CHỨNG NHẬN HỢP QUY SƠN XÂY DỰNG - Ms. Phương 0903543 099

CHỨNG NHẬN HỢP QUY SƠN XÂY DỰNG - Ms. Phương 0903543 099

1. Chứng nhận hợp quy sơn Epoxy, sơn Alkyd
Nhóm sản phẩm sơn phải chứng nhận hợp quy:
– Sơn tường dạng nhũ tương (Sơn nội thất và sơn ngoại thất)
– Sơn EPOXY
– Sơn ALKYD
Chứng nhận hợp quy sơn Epoxy, sơn Alkyd là hoạt động đánh giá và xác nhận chất lượng sản phẩm, hàng hóa phù hợp với quy chuẩn (chứng nhận hợp quy), xác nhận đối tượng của hoạt động trong lĩnh vực quy chuẩn kỹ thuật phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật tương ứng.
Chứng nhận hợp quy sơn Epoxy, sơn Alkyd nhập khẩu và sản xuất trong nước là chứng nhận các sản phẩm, hang hóa đó phù hợp các tiêu chuẩn trong quy chuẩn kỹ thuật, QCVN 16:2016/Bộ xây dựng.
2. Chứng nhận hợp quy sơn Epoxy, sơn Alkyd ở đâu?
– Là tổ chức được chỉ định của Bộ xây dựng
– Ngày 12 tháng 11 năm 2014 Bộ xây dựng ra  ngày 06/03/2015 chỉ định bổ sung cho Quyết định số 433/QĐ-BXD ngày 25/04/2013 và Quyết định số 1356 ngày 13/11/2014 về chỉ định Vinacontrol Cert là tổ chức được chứng nhận hợp quy cho các nhóm sản phẩm, hang hóa vật liệu xây dựng theo QCVN16:2014/BXD trong đó có nhóm sản phẩm sơn, vật liệu chống thấm, vật liệu khảm khe.
BXD.01  BXD.02
3. Phương thức chứng nhận:
 – Chứng nhận theo phương thức 5 cho đơn vị sản xuất trong nước;
 – Chứng nhận theo phương thức 7 và 8 cho đơn vị nhập khẩu;
 – Có thử nghiệm.
Mọi chi tiết xin liên hệ

Trung Tâm giám định hợp chuẩn hợp quy Vietcert
Ms. Phương

Thứ Sáu, 24 tháng 11, 2017

Quy trình chứng nhận và công bố hợp quy VLXD -0905527089




Trong đà phát triển của nước ta hiện nay, có thể nói các công trình xây dựng mọc lên như nấm sau mưa, thời gian thi công cũng đã nhanh chóng hơn rất nhiều nhờ những phương tiện máy móc hiện đại hỗ trợ cho con người. Các công trình xây dựng từ lớn cho đến nhỏ phải chú tâm nhất là phần chất lượng, do đó một công trình làm nên khâu quan trọng nhất là phần chuẩn bị vật liệu xây dựng, bởi chất lượng vật liệu tốt thì công trình đó mới có thể có chất lượng tốt.

Hiện nay Bộ xây dựng đã có quy định kể từ 01/01/2015 cần chứng nhận hợp quy Vật liệu xây dựng với tất cả có đơn vị có sản phẩm trước khi cho sản phẩm lưu thông tiêu thụ trên thị trường theo QCVN 16:2014/ BXD Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về sản phẩm, hàng hóa Vật liệu xây dựng ban hành theo Thông tư 15/2014/TT-BXD ngày 15 tháng 9 năm 2014  để có thể đảm bảo chất lượng, tránh việc hàng kém chất lượng tràn lan trên thị trường gây nguy hại cho người sử dung.

Đơn vị bạn đang tham gia kinh doanh vào lĩnh vực vật liệu xây dựng? và muốn thực hiện chứng nhận hợp quy và công bố hợp quy cho sản phẩm của đơn vị? Những chưa biết phải thực hiện như thế nào, ở đâu? Bài viết sau đây sẽ hướng dẫn các bạn quy trình chứng nhận và công bố hợp quy VLXD để mọi người cùng tham khảo như sau:



SẢN PHẨM NÀO CẦN THỰC HIỆN CHỨNG NHẬN VÀ CÔNG BỐ HỢP QUY VLXD?

  • Nhóm sản phẩm clanhke xi măng và xi măng
  • Nhóm sản phẩm kính xây dựng
  • Nhóm sản phẩm phụ gia cho xi măng, bê tông và vữa
  • Nhóm sản phẩm vật liệu xây dựng chứa sợi vô cơ, sợi hữu cơ tổng hợp; sản phẩm nhôm và hợp kim nhôm định hình; ống nhựa polyvinyl clorua không hóa dẻo (PVC-U) và sản phẩm trên cơ sở gỗ
  • Nhóm sản phẩm sơn, vật liệu chống thấm và vật liệu xảm khe
  • Nhóm sản phẩm gạch, đá ốp lát
  • Nhóm sản phẩm sứ vệ sinh
  • Nhóm sản phẩm bê tông và vữa
  • Nhóm sản phẩm cửa sổ, cửa đi
  • Nhóm sản phẩm vật liệu xây

CƠ SỞ PHÁP LÝ:

  • Thông tư số 21/2010/TT-BXD ngày 16/11/2010 của Bộ xây dựng
  • QCVN 16:2014/ BXD là Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về sản phẩm, hàng hóa Vật liệu xây dựng ban hành theo Thông tư 15/2014/TT-BXD ngày 15 tháng 9 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ xây dựng

QUY TRÌNH CHỨNG NHẬN VÀ CÔNG BỐ HỢP QUY VLXD

Lập hồ sơ xin đánh giá, cấp chứng nhận hợp quy VLXD:

Ở bước này, đơn vị cần chuẩn bị hồ sơ đầy đủ gồm những thành phần cơ bản như sau:

  • Đơn xin chứng nhận hợp quy sản phẩm
  • Giấy phép kinh doanh có ngành nghề kinh doanh mặt hàng cần chứng nhận
  • chứng nhận tiêu chuẩn ISO 9001. (nếu có)
  • Nhãn sản phẩm Giấy phép CA  của nhà sản xuất hoặc của cơ quan kiểm định độc lập nước xuất xứ Giấy phép lưu hành tự do  (đối với trường hợp nhập khẩu)
  • Quy trình sản xuất, kế hoạch giám sát định kỳ (đối với hàng sản xuất trong nước) Bản sao chứng chỉ HACCP hoặc ISO 22000 (nếu có)
  • Mẫu sản phẩm

Tổ chức chứng nhận tiến hành xét duyệt hồ sơ:

  • TH hồ sơ không đạt, thiếu sót sẽ được thông báo để đơn vị chỉnh sửa bổ sung
  • TH hồ sơ đầy đủ, chính xác tổ chức chứng nhận sẽ tiến hành đánh giá để cấp chứng nhận hợp quy

Tổ chức chứng nhận tiến hành đánh giá cấp chứng nhận hợp quy

  • Đánh giá sơ bộ công ty
  • Đánh giá dây chuyền sản xuất
  • Đánh giá sản phẩm mẫu ( thí nghiệm mẫu điển hình) :

1.      TH mẫu không đạt sẽ được yêu cầu chỉnh sửa, bổ sung và hoàn thiện sản phẩm mẫu

2.      TH mẫu thí nghiệm đạt chất lượng sẽ được tiến hành cấp chứng nhận hợp quy

Tiến hành công bố hợp quy

  • Doanh nghiệp sẽ lập hồ sơ công bố hợp quy và nộp tại Sở xây dựng tại địa phương
  • Trong vòng 4 ngày làm việc, Sở sẽ trả lời băng công văn cho doanh nghiệp:

1.      TH hồ sơ đầy đủ chính xác sẽ tiếp nhận hồ sơ và thực hiện công bố cho đơn vị

2.      TH hồ sơ không được tiếp nhận, Sở sẽ ban hành kèm theo 1 công văn giải thích lý do: hồ sơ thiếu, sai quy cách,…

Để có thể thực hiện nhanh chóng và tiết kiệm chi phí một cách tối đa nhất có thể, quý khách có thể chọn các dịch vụ tư vấn chứng nhận hợp quy trên toàn quốc hiện nay. Vietpat chúng tôi tự hào là một trong những đơn vị chuyên cung cấp dịch vụ tư vấn  chứng nhận hợp quy Vật liệu xây dựng  hàng đầu trên toàn quốc cho các đơn vị sản xuất mặt hàng này.


  • Dịch vụ tư vấn chuyên nghiệp và hoàn toàn miễn phí .
  • Dịch vụ chất lượng đặt chữ tín lên hàng đầu.
  • Đảm bảo tính chính xác , bảo mật cho khách hàng.
  • Nâng cao năng lực,uy tín và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp
  • Chứng chỉ có giá trị toàn cầu
  • Được cấp phép của cơ quan nhà nước
  • Đội ngũ chuyên môn và phân tích viên có trình độ chuyên sâu và được đào tạo theo tiêu chuẩn quốc tế

Trung tâm Giám định và chứng nhận hợp chuẩn hợp quy Vietcert được Bộ Xây dựng chỉ định trong hoạt động chứng nhận hợp quy Vật liệu xây dựng theo QĐVN 16:2014/BXD.

Với đội ngũ chuyên gia chuyên nghiệp, dày dặn kinh nghiệm, đội ngũ kỹ thuật đông đảo, nhanh chóng, chuyên viên tư vấn nhiệt tình, hết mình vì khách hàng. Chúng tôi luôn sẵn sàng được phục vụ quý khách hàng.

Mr.Linh-0905527089

Thứ Ba, 15 tháng 8, 2017

Thuốc bảo vệ thực vật _VIETCERT

Định nghĩa

Thuốc bảo vệ thực vật là gì? Thuốc bảo vệ thực vật là những hợp chất độc có nguồn gốc tự nhiên hoặc tổng hợp hóa học được dùng trong nông nghiệp để phòng chống các đối tượng gây hại cho cây trồng và nông sản trên đồng ruộng, vườn tược và kho tàng được gọi chung là thuốc bảo vệ thực vật.

Phân loại thuốc Bảo vệ thực vật (BVTV)

Thuốc bảo vệ thực vật có rất nhiều loại khác nhau (khoảng trên 10.000 hợp chất độc) và có nhiều cách phân loại khác nhau.
  • Phân loại thuốc BVTV theo đối tượng diệt trừ

- Thuốc trừ sâu
- Thuốc trừ bệnh
- Thuốc trừ vi khuẩn
- Thuốc trừ tuyến trùng
- Thuốc trừ nhện
- Thuốc trừ ốc sên
- Thuốc trừ chuột
- Thuốc trừ cỏ dại…
  • Phân loại theo cách xâm nhập của thuốc vào cơ thể dịch hại

- Thuốc vị độc: Gây độc qua đường tiêu hóa
- Thuốc tiếp xúc: Gây độc qua da, qua vỏ cơ thể
- Thuốc xông hơi: Gây độc qua đường hô hấp…
* Phân loại theo nguồn gốc và thành phần hóa học có:
- Thuốc hóa học vô cơ
- Thuốc hóa học tổng hợp hữu cơ
- Thuốc thảo mộc…

 Các dạng thuốc bảo vệ thực vật

- Thuốc dạng sữa: EC, ND
- Thuốc dạng bột thấm nước: WP, BTN, BHN
- Thuốc bột: D
- Thuốc dạng hạt: G, H
- Thuốc dạng dung dịch: SL, DD
- Thuốc dạng bột tan trong nước: SP
- Thuốc dạng dung dịch huyền phù: SC
- Thuốc phun lượng cực nhỏ: ULV

 Quy định độ độc của thuốc bảo vệ thực vật

Việt Nam hiện áp dụng nguyên tắc phân loại của Tổ Chức Y Tế Thế Giới. 
LD50 (trên chuột) cấp tính của thành phẩm (mg/kg).

Bảng màu: Theo quy định nhãn thuốc phải có băng màu tương ứng với độc của thuốc.
(1) Nhóm Ia, Ib: Băng màu đỏ (code PMS red 199C)
(2) Nhóm II: Băng màu vàng (code PMS yellow C)
(3) Nhóm III: Băng màu xanh da trời (code PMS blue 293 C)
(4) Nhóm IV: Băng màu xanh lá cây (code PMS green 347 C)

Các hình tượng biểu thị độ độc trên nhãn thuốc BVTV (theo quy định của Việt Nam)

 Một số ký hiệu trên bao bì, nhãn mác của thuốc bảo vệ thực vật


Ký hiệu đeo gang tay khi sử dụng thuốc
Ký hiệu đeo găng tay khi sử dụng thuốc
Đeo mặt nạ hoặc kính khi sử dụng thuốc Đeo khẩu trang khi sử dụng thuốc
Đeo mặt nạ hoặc kính khi sử dụng thuốc - Đeo khẩu trang khi sử dụng thuốc
Rửa tay sạch Thuốc độc với cá Thuốc độc với gia súc
Rửa tay sạch Thuốc độc với cá Thuốc độc với gia súc
Rửa tay sạch Thuốc độc với cá Thuốc độc với gia súc
Mặc quần áo dài tay khi sử dụng thuốc - Đeo ủng khi sử dụng thuốc
Mặc quần áo dài tay khi sử dụng thuốc - Đeo ủng khi sử dụng thuốc
Mặc quần áo dài tay khi sử dụng thuốc - Đeo ủng khi sử dụng thuốc

Cách đọc tên thuốc bảo vệ thực vật

- Trên bao bì thuốc bảo vệ thực vật có ghi tất cả các thông tin của thuốc như: tên thương mại, dạng thuốc, tên hoạt chất, độ độc, đối tượng phòng trừ của thuốc và hướng dẫn sử dụng.
Ví dụ: Thuốc Pegasus 500 SC
- Pegasus: là tên thương mại của thuốc
- 500 là hàm lượng hoạt chất
- SC: là dạng thuốc dung dịch huyền phù
- Hoạt chất: là Diafenthioron
Thuốc trừ sâu Pegasus 500 SC
Thuốc trừ sâu Pegasus 500 SC
Mẫu thuốc Pegassus
- Công dụng: đặc trị sâu, nhện có tính kháng thuốc, sâu tơ, sâu xanh, bọ phấn, nhện đỏ… cho các loạicây rau màu, dưa, cà chua, bông vải và cây cảnh…
- Thời gian cách ly: 3 ngày
- Công ty sản xuất: Syngenta
- Độ độc: Biểu thị bằng băng màu xanh lá cuối bao thuốc là độc thuộc nhóm thấp nhất (cẩn thận)

 Quy tắc đảm bảo an toàn khi dùng thuốc bảo vệ thực vật

- Thuốc bảo vệ thực vật là những chất độc có khả năng gây độc cho người, gia súc, sinh vật có ích và môi trường sống nếu không thực hiện những quy tắc đảm bảo an toàn trong suốt quá trình bảo quản, sử dụng và vận chuyển…

Nguyên tắc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật

- Khi sử dụng thuốc Bảo vệ thực vật, cần tuân thủ các nguyên tắc cơ bản đó là nguyên tắc 4 đúng:
* Đúng thuốc: Mỗi loại thuốc chỉ trừ được một số dịch hại nhất định, nhất là thuốc có tính chọn lọc. Yêu cầu chọn phải đúng đối tượng phòng trừ, trong đó ưu tiên thuốc trừ đặc hiệu và các thuốc có tác dụng tương tự.
* Đúng lúc: Đó là lúc dịch hại dễ mẫm cảm và dễ chết nhất (tuổi sâu nhỏ 1 - 2, sâu lột xác, trứng nở hoặc bệnh mới xuất hiện, cỏ mới mọc…). Khi cây và thiên địch an toàn nhất và đúng vào thời điểm trong ngày tốt nhất: trời quang khô ráo, lặng gió, tránh lúc nắng to… Với thuốc nội hấp nên phun vào buổi sáng sớm vì cây hấp thụ dễ hơn.
* Đúng liều lượng, nồng độ: Mỗi loại thuốc bảo vệ thực vật đều có quy định sử dụng nồng độ và liều lượng trừ dịch hại đạt hiệu quả, an toàn đối với người và cây trồng. Liều lượng này tính bằng gam, kg hoạt chất a.i hay thuốc thương phẩm cho một đơn vị diện tích hoặc thể tích nhất định. Yêu cầu người sử dụng phải cân đong chính xác, tránh tùy tiện, ước lượng gây lãng phí tiền bạc và những hậu quả đáng tiếc cho vật nuôi, cây trồng và môi trường.
* Đúng cách: Mỗi loại thuốc thương phẩm có kỹ thuật sử dụng riêng nhất thiết phải tuân thủ.
- Với loại thuốc bột: Yêu cầu phải phun hoặc rắc đều trên diện tích quy định. Trường hợp thuốc bột ít, có thể trộn thêm đất bột hoặc cát khô để rắc cho đều.
- Với loại thuốc phun dạng lỏng: Yêu cầu cân đong pha chế cẩn thận (thuốc và nước thường tính cho bình phun), đổ ít nước vào bình rồi đổ nước khuấy đều cho tan sau đó đổ hết lượng nước quy định. Khi phun cần phun kỹ, đều, tập trung vào nơi có dịch hại.

****************************************************************************

hệ thống quản lý chất lượng trong điều kiện sx thuốc bảo vệ thực vật - nghị định 66

c) Về hệ thống xử lý chất thải
- Hệ thống xử lý khí thải đạt Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 19:2009/BTNMT về khí thải công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ và Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 20:2009/BTNMT về khí thải công nghiệp đối với một số chất hữu cơ;
- Hệ thống xử lý nước thải đạt Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 07:2009/BTNMT về ngưỡng chất thải nguy hại và Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 40:2011/BTNMT về nước thải công nghiệp;
- Hệ thống xử lý chất thải rắn đáp ứng quy định tại Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24 tháng 4 năm 2015 của Chính phủ về quản lý chất thải và phế liệu.
4. Về hệ thống quản lý chất lượng
a) Cơ sở sản xuất thuốc bảo vệ thực vật phải có hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 hoặc tương đương;
b) Có phòng thử nghiệm kiểm tra chất lượng sản phẩm áp dụng theo ISO 17025:2005 hoặc tương đương.
Chúng tôi cung cấp hoạt động Chứng nhận Hợp quy thuốc Bảo vệ thực vật với thủ tục đơn giản, thời gian nhanh chóng nhất hiện nay.
VietCert cung cấp dịch vụ Chứng nhận hợp quy thuốc bảo vệ thực vật đến khách hàng sản xuất và nhập khẩu thuốc bảo vệ thực vật trên toàn quốc.
Hãy liên hệ trung tâm chứng nhận hợp quy thuốc bảo vệ thực vật để được hỗ trợ tốt nhất

****************************************************************************

điều kiện về xưởng và kho bảo quản thuốc bảo vệ thực vật

2. Về nhà xưởng, kho bảo quản thuốc bảo vệ thực vật
a) Nhà xưởng, kho bảo quản thuốc bảo vệ thực vật được bố trí trong khu công nghiệp đáp ứng quy định của khu công nghiệp. Nhà xưởng, kho bảo quản thuốc bảo vệ thực vật ngoài khu công nghiệp khi xây dựng phải cách trường học, bệnh viện, chợ tối thiểu 500 m;
b) Đảm bảo yêu cầu của Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5507:2002 Hóa chất nguy hiểm - Quy phạm an toàn trong sản xuất, kinh doanh, sử dụng, bảo quản và vận chuyển.
3. Về thiết bị
a) Về thiết bị sản xuất
- Có thiết bị, dây chuyền sản xuất hoạt chất, thuốc kỹ thuật, sản xuất thành phẩm thuốc từ thuốc kỹ thuật và đóng gói thuốc bảo vệ thực vật;
- Có thiết bị đạt yêu cầu về an toàn theo quy định tại Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5507:2002 Hóa chất nguy hiểm - Quy phạm an toàn trong sản xuất, kinh doanh, sử dụng, bảo quản và vận chuyển.
b) Về phương tiện vận chuyển và bốc dỡ đáp ứng tiêu chuẩn kỹ thuật hiện hành đối với hàng nguy hiểm; phương tiện vận chuyển có hình đồ cảnh báo, báo hiệu nguy hiểm

Chúng tôi cung cấp hoạt động Chứng nhận Hợp quy thuốc Bảo vệ thực vật với thủ tục đơn giản, thời gian nhanh chóng nhất hiện nay.
VietCert cung cấp dịch vụ Chứng nhận hợp quy thuốc bảo vệ thực vật đến khách hàng sản xuất và nhập khẩu thuốc bảo vệ thực vật trên toàn quốc.
Hãy liên hệ trung tâm chứng nhận hợp quy thuốc bảo vệ thực vật để được hỗ trợ tốt nhất

****************************************************************************

Thứ Hai, 7 tháng 8, 2017

****THÔNG TƯ 28/2012 CỦA BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ****

QUY ĐỊNH CHUNG
Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
Thông tư này quy định về công bố hợp chuẩn, công bố hợp quy và phương thức đánh giá sự phù hợp với tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật.
Điều 2. Đối tượng áp dụng
Thông tư này áp dụng đối với tổ chức, cá nhân và cơ quan quản lý có liên quan đến hoạt động đánh giá sự phù hợp, công bố hợp chuẩn, công bố hợp quy.
Điều 3. Giải thích từ ngữ
Trong Thông tư này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
1. Công bố hợp chuẩn là việc tổ chức, cá nhân tự công bố sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, quá trình, môi trường phù hợp với tiêu chuẩn tương ứng.
2. Công bố hợp quy là việc tổ chức, cá nhân tự công bố sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, quá trình, môi trường phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật tương ứng.
3. Tổ chức chứng nhận thực hiện hoạt động chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn là tổ chức đã thực hiện đăng ký lĩnh vực hoạt động chứng nhận (sau đây gọi tắt là tổ chức chứng nhận đã đăng ký) theo quy định tại Thông tư số 08/2009/TT-BKHCN ngày 08 tháng 4 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ hướng dẫn về yêu cầu, trình tự, thủ tục đăng ký lĩnh vực hoạt động đánh giá sự phù hợp (sau đây viết tắt là Thông tư số 08/2009/TT-BKHCN) và Thông tư số 10/2011/TT-BKHCN ngày 30 tháng 6 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ sửa đổi, bổ sung một số quy định của Thông tư số 08/2009/TT-BKHCN (sau đây viết tắt là Thông tư số 10/2011/TT-BKHCN).
4. Tổ chức chứng nhận thực hiện hoạt động chứng nhận phù hợp quy chuẩn kỹ thuật là tổ chức chứng nhận đã đăng ký theo quy định tại khoản 3 Điều này và được cơ quan có thẩm quyền chỉ định thực hiện hoạt động chứng nhận hợp quy (sau đây gọi tắt là tổ chức chứng nhận được chỉ định).
5. Tổ chức thử nghiệm thực hiện hoạt động thử nghiệm chất lượng sản phẩm, hàng hóa là tổ chức đã thực hiện đăng ký lĩnh vực hoạt động thử nghiệm (sau đây gọi tắt là tổ chức thử nghiệm đã đăng ký) theo quy định tại Thông tư số 08/2009/TT-BKHCN và Thông tư số 10/2011/TT - BKHCN.
1. Dấu hợp chuẩn và sử dụng dấu hợp chuẩn
Dấu hợp chuẩn do tổ chức chứng nhận đã đăng ký quy định về hình dạng, kết cấu, cách thể hiện và sử dụng dấu hợp chuẩn cấp cho đối tượng được chứng nhận hợp chuẩn và phải đáp ứng những yêu cầu cơ bản sau đây:
Tự công bố bợp chuẩn không có con dấu đính kèm sản phẩm
a) Bảo đảm rõ ràng, không gây nhầm lẫn với các dấu khác;
b) Phải thể hiện được đầy đủ ký hiệu của tiêu chuẩn tương ứng dùng làm căn cứ chứng nhận hợp chuẩn.
Trường hợp tổ chức, cá nhân công bố hợp chuẩn trên cơ sở kết quả tự đánh giá thì không phải quy định về hình dạng, kết cấu, cách thể hiện và không được sử dụng dấu hợp chuẩn.
2. Dấu hợp quy và sử dụng dấu hợp quy
a) Dấu hợp quy có hình dạng, kích thước theo quy định tại Phụ lục I Thông tư này;
b) Dấu hợp quy được sử dụng trực tiếp trên sản phẩm, hàng hóa hoặc trên bao bì hoặc trong tài liệu kỹ thuật hoặc trên nhãn gắn trên sản phẩm, hàng hóa ở vị trí dễ thấy, dễ đọc;
c) Dấu hợp quy phải bảo đảm không dễ tẩy xóa và không thể bóc ra gắn lại;
d) Dấu hợp quy có thể được phóng to hoặc thu nhỏ nhưng phải đảm bảo đúng tỷ lệ, kích thước cơ bản của dấu hợp quy quy định tại Phụ lục I Thông tư này và nhận biết được bằng mắt thường;
đ) Dấu hợp quy phải được thiết kế và thể hiện cùng một màu, dễ nhận biết.
1. Việc đánh giá sự phù hợp được thực hiện theo một trong các phương thức sau đây:
a) Phương thức 1: Thử nghiệm mẫu điển hình;
b) Phương thức 2: Thử nghiệm mẫu điển hình và đánh giá quá trình sản xuất; giám sát thông qua thử nghiệm mẫu lấy trên thị trường;
c) Phương thức 3: Thử nghiệm mẫu điển hình và đánh giá quá trình sản xuất; giám sát thông qua thử nghiệm mẫu lấy tại nơi sản xuất kết hợp với đánh giá quá trình sản xuất;
d) Phương thức 4: Thử nghiệm mẫu điển hình và đánh giá quá trình sản xuất; giám sát thông qua thử nghiệm mẫu lấy tại nơi sản xuất và trên thị trường kết hợp với đánh giá quá trình sản xuất;
đ) Phương thức 5: Thử nghiệm mẫu điển hình và đánh giá quá trình sản xuất; giám sát thông qua thử nghiệm mẫu lấy tại nơi sản xuất hoặc trên thị trường kết hợp với đánh giá quá trình sản xuất;
e) Phương thức 6: Đánh giá và giám sát hệ thống quản lý;
g) Phương thức 7: Thử nghiệm, đánh giá lô sản phẩm, hàng hóa;
h) Phương thức 8: Thử nghiệm hoặc kiểm định toàn bộ sản phẩm, hàng hóa.
2. Nội dung, trình tự và nguyên tắc sử dụng các phương thức đánh giá sự phù hợp được quy định tại Phụ lục II Thông tư này.



Đánh giá ban đầu
Đánh giá giám sát

Thử nghiệm mẫu điển hình cho lô hàng
Thử nghiệm mẫu toàn bộ lô hàng
Thử nghiệm mẫu
Đánh giá quá trình sản xuất
Thử nghiệm mẫu thị trường
Thử nghiệm mẫu nơi sản xuất
Đánh giá quá trình sản xuất
Phương thức 1


x




Phương thức 2


X
X
X


Phương thức 3


X
X

X
X
Phương thức 4


X
X
X
X
X
Phương thức 5


X
X
Hoặc X
Hoặc X
X
Phương thức 6



X


X
Phương thức 7
X






Phương thức 8

X






Điều 6. Áp dụng phương thức đánh giá sự phù hợp
1. Phương thức đánh giá sự phù hợp tiêu chuẩn áp dụng cho từng loại sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, quá trình, môi trường cụ thể do tổ chức chứng nhận hợp chuẩn hoặc tổ chức, cá nhân công bố hợp chuẩn lựa chọn theo các phương thức đánh giá sự phù hợp quy định tại Điều 5 của Thông tư này. Phương thức đánh giá sự phù hợp được lựa chọn phải thích hợp với đối tượng được đánh giá để đảm bảo độ tin cậy của kết quả đánh giá sự phù hợp.
2. Phương thức đánh giá sự phù hợp quy chuẩn kỹ thuật áp dụng cho sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, quá trình, môi trường cụ thể được quy định tại quy chuẩn kỹ thuật tương ứng.

3. Phương thức đánh giá sự phù hợp phải được ghi cụ thể trên giấy chứng nhận phù hợp quy chuẩn kỹ thuật.
***************************************************************************
Ms: Trang_0905707389