Trang

Thứ Hai, 7 tháng 8, 2017

Trích THÔNG TƯ 21/12_BKHCN



Cơ quan kiểm tra tiến hành kiểm tra theo các nội dung sau:
1. Kiểm tra tính đầy đủ của hồ sơ đăng ký kiểm tra chất lượng hàng hóa nhập khẩu theo quy định tại Điều 6 của Thông tư này.
2. Kiểm tra kết quả đánh giá sự phù hợp, dấu hợp quy, nhãn hàng hóa (đối với hàng hóa phi ghi nhãn) và các tài liệu kèm theo sản phẩm, hàng hóa cần kiểm tra:
a) Kiểm tra sự phù hp của nội dung chứng chỉ chất lượng của lô hàng nhập khẩu so với yêu cầu của quy chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn công bố áp dụng và các quđịnh hiện hành; kiểm tra tính chính xác và đồng bộ về thông tin của bộ hồ sơ đăng ký kiểm tra chất lượng;
b) Kiểm tra các nội dung bt buộc ghi trên mẫu nhãn (và nhãn phụ) bao gồm tên hàng hóa, tên địa chỉ của tổ chức cá nhân chịu trách nhiệm về hànhóa; xuất xứ của hàng hóa và các nội dung khác quy định cho từng loại hàng hóa; sự phù hợp của mẫu nhãn với bộ hồ sơ nhập khẩu lô hàng;
c) Kiểm tra vị trí, màu sắc, kích thước và ngôn ngữ trình bày của nhãn;
d) Kiểm tra việc thể hiện dấu hợp quy được trình bày trực tiếp trên sản phẩm, hàng hóa hoặc trên bao bì hoặc nhãn gắn trên sản phẩm, hàng hóa.
3. Kiểm tra văn bản chấp thuận theo quy định của Bộ Khoa học và Công nghệ đối với hàng hóa nhập khẩu thuộc Danh mục hàng hóa nhóm 2 mang đặc tính mi có khả năng gây mất an toàn mà chưa được quđịnh trong quy chun kỹ thuậtương ứng.
Cơ quan kiểm tra tiến hành kiểm tra và x lý quá trình kiểm tra theo các bước sau:
1. Tiếp nhận hồ sơ đăng ký kiểm tra chất lượng của người nhập khẩu (theo Mu 2. TNHS - phần Phụ lục kèm theo Thông tư này); vào sổ đăng ký và ký tên, đóndấu bản đăng ký kiểm tra chất lượng của người nhập khẩu.
2. Tiến hành kiểm tra theo nội dung kiểm tra:
a) Trường hợp hồ sơ đầđủ và phù hợp: Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày tiếp nhn hồ sơ đăng ký kiểm tra chất lượng, cơ quan kiểm tra phải ra Thông báo kết quả kiểm tra nhà nước về chất lượng hàng hóa nhập khẩu đáp ứng yêu cầu chất lượng (theo Mu 3. TBKQKT - phn Phụ lục kèm theo Thôntư này), gửi tới người nhập khẩu để làm thủ tục thông quan cho lô hàng;
b) Trường hợp hồ sơ đầy đủ nhưng không phù hợp, cơ quan kiểm tra xử lý như sau:
Trường hợp hàng hóa không đáp ứng yêu cầu về nhãn, cơ quan kiểm tra ra Thông báo kết quả kiểm tra nhà nước về chất lượng hàng hóa nhập khu không đáp ứng yêu cầu chất lượng (theo Mu 3. TBKQKT - phần Phụ lục kèm theo Thông tư này), trong Thông báo nêu rõ các nội dung không đạt yêu cầu gửi tới người nhập khẩu, đồng thời yêu cầu người nhập khẩu khắc phục về nhãn hàng hóa trong thời hạn không quá 10 ngày làm việc. Cơ quan kiểm tra chỉ cấp Thông báo lô hàng nhập khẩu đáp ứng yêu cầu chất lượng khi người nhập khẩu có bằng chng khc phục, chứng chỉ chất lượng của lô hàng.
Trường hợp hàng hóa nhập khẩu có chứng chỉ chất lượng không phù hợp với hồ sơ của lô hàng nhập khẩu hoặc chứng chỉ chất lượng không phù hợp với tiêu chuẩn công bố áp dụng, quy chun kỹ thuật tương ứng, cơ quan kiểm tra ra Thông báo kết quả kiểm tra nhà nước về chất lượnhàng hóa nhập khẩu không đáp ứng yêu cầu chất lượng (theo Mu 3. TBKQKT - phần Phụ lục kèm theo Thông tư này), trong Thông báo nêu rõ các nội dung không đạt yêu cầu gửi tới cơ quan Hi quan và người nhập khẩu. Đng thi báo cáo cơ quan quản lý cấp trên (theo Mu 4. BCKĐCL - phần Phụ lục kèm theo Thông này) để xử lý theo thẩm quyền quđịnh tại các đim a, b, c Khoản 2 Điều 8 Nghị định số 132/2008/NĐ-CP ngày 31/12/2008 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Cht lượng sản phẩm, hàng hóa.
c) Trường hợp hồ sơ không đầy đủ: Cơ quan kiểm tra xác nhận các hạng mục hồ sơ còn thiếu trong phiếu tiếp nhận hồ sơ và yêu cầu người nhập khẩu bổ sung, hoàn thiện hồ sơ trong thời gian 25 ngày làm việc. Trường hợp quá thời hạn trên mà vẫn chưa bổ sung đủ hồ sơ thì người nhập khẩu phi có văn bản gi cơ quan kiểm tra nêu rõ lý do và thời gian hoàn thành. Các bước kiểm tra tiếp theo chỉ được thực hiện sau khi người nhập khẩu hoàn thiện đy đủ h sơ.
Trường hợp người nhập khẩu không hoàn thiện đy đủ hồ sơ trong thời gian quy định thì trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày hết hạn thời gian bổ sung, hồ sơ, cơ quan kiểm tra ra Thông báo kết quả kiểm tra nhà nước về chất lượng hàng hóa nhập khẩu (theo Mu 3. TBKQKT - phần Phụ lục kèm theo Thông tư này), trong thông báo nêu rõ “Lô hàng không hoàn thiện đy đủ hồ sơ” gửi tới người nhập khẩu và cơ quan Hải quan đng thời chủ trì, phi hợp cơ quan kiểm tra liên quan tiến hành kiểm tra nhà nước về chất lượng hàng hóa tại cơ sở của người nhập khẩu.
3. Khi kiểm tra hồ , phát hiện thấy hàng hóa nhập khẩu phải kiểm tra theo nội dung quy định tại Khoản 1, Khoản 2 Điều 9 của Thông tư này thì trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ đăng ký kiểm tra chất lượng, cơ quan kiểm tra ra Thông báo kết quả kiểm tra nhà nước về chất lượng hàng hóa nhập khẩu (theo Mu 3. TBKQKT - phn Phụ lục kèm theo Thông tư này), trong Thông báo nêu rõ các nội dung cần tiếp tục phải kiểm tra gửi người nhập khẩu, đồng thời tiến hành kiểm tra theo nội dung quy định tại Khoản 1Khoản 2 Điều 9 của Thông tư này. Kết quả được xử lý như sau:
a) Trường hợp kết quả đánh giá sự phù hợp của hàng hóa nhập khẩu phù hợp với tiêu chuẩn công bố áp dụng, quy chuẩn kỹ thuật tương ứng thì thực hiện theo quy định tại đim a Khoản 2 Điều này;
b) Trường hợp kết quả đánh giá sự phù hợp của hàng hóa nhập khẩu không phù hp với tiêu chuẩn công bố áp dụng, quy chuẩn kỹ thuật tương ứng thì thực hiện theo quy định tại điểm b Khoản 2 Điều này.
1. Hàng hóa nhập khẩu lưu thông trên thị trường không bảo đảm chất lượng, cơ quan kiểm tra áp dụng biện pháp tăncường kiểm tra nhập khẩu đối với loại hàng hóa đó. Ngoài việc hàng hóa nhập khẩu phải được kiểm tra theo nội dung quy định tại Điều 7 và trình tự kiểm tra theo quy định tại Điều 8 ca Thông tư này, khi có yêu cầu của cơ quan kiểm tra thì người nhập khẩu loại hàng hóa đó phải thực hiện chứng nhận hoặc giám định sự phù hợp đối với lô hàng nhập khẩu tại tổ chức đánh giá sự phù hợp được chỉ định. Chi phí chứng nhận hoặc giám định do người nhập khẩu chtrả tổ chức đánh giá sự phù hợp.
2. Đối với hàng hóa nhập khẩu có khiếu nại, tố cáo hoặc có nghi ngờ về kết quả đánh giá sự phù hợpngoài việc thực hiện kiểm tra theo nội dung quy định tại Điều 7 và trình tự kiểm tra theo quy định tại Điều 8 của Thông tư này, cơ quan kiểm tra tiến hành lấy mẫu để thử nghiệm đối với hàng hóa đó theo các quy định sau:
a) Căn cứ tiêu chuẩn về phương pháp thử hoặc quy chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn công bố áp dụng đối với hàng hóa, cơ quan kiểm tra lấy mẫu hàng hóa nhập khẩu theo phương pháp lấy mu ngẫu nhiên với số lượng đủ đ thử nghiệm các chỉ tiêu cần kiểm tra;
b) Mu hàng hóa sau khi lấy phải được niêm phong (tem niêm phong theo Mu 5b. TNPM - phần Phụ lục kèm theo Thông tư) và lập biên bản lấy mẫu hàng hóa (theo Mu 5a. BBLM - phần Phụ lục kèm theo Thông tư này);
c) Mu hàng hóa phải được gửi đến tổ chức thử nghiệm được chỉ định đ thử nghiệm. Kết quả thử nghiệm của tổ chức thử nghiệm được chỉ định là căn cứ pháp lý để cơ quan kiểm tra xử lý tiếp trong quá trình kiểm tra.
d) Trong thời hạn 03 ngày kể từ ngày nhận được kết quả thử nghiệm mẫu, cơ quan kiểm tra gửi kết quả thử nghiệm mẫu để người nhập khẩu biết, thực hiện trách nhiệm, nghĩa vụ quy định tại điểm đ Khon 2 và Khoản 3 Điều này.
đ) Chi phí lấy mẫu hàng hóa và thử nghiệm như sau:
Chi phí lấy mẫu và thử nghiệm để kiểm tra chất lượng hàng hóa nhập khẩu quy định tại Khoản 2 Điều này do cơ quan kiểm tra chtrả. Chi phí lấy mẫu và thử nghiệm được bố trí trong dự toán kinh phí hoạt động của cơ quan kiểm tra.
Trường hợp kết quả thử nghiệm cho thấy hàng hóa nhập khẩu không phù hợp với tiêu chuẩn công bố áp dụng, quy chuẩn kỹ thuật tương ứng thì người nhập khẩu phải trả chi phí ly mẫu và thử nghiệm hàng hóa cho cơ quan kiểm tra.
Trường hợp khiếu nại, tố cáo, nếu kết quả thử nghiệm cho thấy hàng hóa nhập khẩu phù hợp tiêu chuẩn công bố áp dụng, quy chuẩn kỹ thuật tương ứng thì người khiếu nại, tố cáo phải trả chi phí ly mẫu và thử nghiệm hàng hóa cho cơ quan kiểm tra.
3. Trường hợp người nhập khẩu không nht trí với kết quả thử nghiệm mu quy định tại đic Khoản 2 Điều này thì trong thời hạn 02 ngày làm việc kể từ ngày nhn được kết quả thử nghiệm mẫu, người nhập khẩu có thể đề nghị bằng văn bđối với cơ quan kiểm tra thử nghiệm lại đối với mẫu lưu ở một tổ chức thử nghiệm được chỉ định khác. Kết quả đánh giá sự phù hợp này là căn cứ để cơ quan kiểm tra xử lý, kết lun cuối cùng. Chi phí đánh giá sự phù hợp do người nhập khẩu chi tr.
4. Đột xuất hoặc định k 6 tháng 1 lần, cơ quan kiểm tra ch trì, phối hợp với các cơ quan liên quan tiến hành kiểm tra nhà nước về chất lượng hàng hóa tại cơ sở lưu giữ hàng hóa của người nhập khẩu. Trình tự nội dung kiểm tra theo quy định tại Thông tư số 26/2012/TT-BKHCN ngày 12 tháng 12 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ quy định việc kiểm tra nhà nước về chất lượng hàng hóa lưu thông trên thị trường.

Lệ phí kiểm tra nhà nước về chất lượng hàng hóa nhập khẩu thực hiện theo quy định tại Thông tư số 231/2009/TT-BTC ngày 19/12/2009 của Bộ trưởng Bộ Tài chính quđịnh chế độ thu, nộp và quản lý sử dụng lệ phí trong lĩnh vực tiêu chuẩn đo lường chất lượng.
************************************************************************
TRUNG TÂM GIÁM ĐỊNH VÀ CHỨNG NHẬN HỢP CHUẨN HỢP QUI VIETCERT

Tư vấn ISO 22000 / BRC / IFS / GAP - Quản lý an toàn thực phẩm

ISO 22000 là tiêu chuẩn quốc tế về an toàn thực phẩm (ATTP) do Tổ chức Tiêu chuẩn hóa Quốc tế (ISO) ban hành, được chấp nhận và có giá trị trên phạm vi toàn cầu. Việc áp dụng và được chứng nhận theo ISO 22000 đối với một doanh nghiệp trong chuỗi cung cấp thực phẩm đảm bảo đơn vị đó có hệ thống quản lý tốt về ATTP và có khả năng cung cấp các sản phẩm thực phẩm an toàn, chất lượng cho thị trường và người tiêu dùng.
I. ISO 22000 LÀ GÌ?
1. ISO 22000 là tiêu chuẩn quốc tế về an toàn thực phẩm (ATTP) do Tổ chức Tiêu chuẩn hóa Quốc tế (ISO) ban hành, được chấp nhận và có giá trị trên phạm vi toàn cầu. Việc áp dụng và được chứng nhận theo ISO 22000 đối với một doanh nghiệp trong chuỗi cung cấp thực phẩm đảm bảo đơn vị đó có hệ thống quản lý tốt về ATTP và có khả năng cung cấp các sản phẩm thực phẩm an toàn, chất lượng cho thị trường và người tiêu dùng.
2. Tiêu chuẩn HTQL ATTP theo ISO 22000 cung cấp khuôn khổ đầy đủ cho một hệ thống quản lý ATTP, bao gồm:
  • Cam kết của lãnh đạo,
  • Hoạch định và tạo sản phẩm an toàn (các chương trình tiên quyết - PRPs, phân tích mối nguy và điểm kiểm soát tới hạn – HACCP)
  • Kiểm tra xác nhận,
  • Xác định nguồn gốc,
  • Quản lý tài liệu hồ sơ,
  • Quản lý nguồn lực,
  • Trao đổi thông tin và
  • Cải tiến hệ thống.
3. Tuy theo yêu cầu của thị trường, khách hàng và nhu cầu của tổ chức mà các doanh nghiệp trong chuỗi cung ứng thực phẩm có thể lựa chọn một số tiêu chuẩn về HTQL ATTP khác như BRC (Bristish Retailers Consortium), IFS (International Food Safety), GAP (Good Agriculture Practice), …
II. TỔ CHỨC NÀO CÓ THỂ ÁP DỤNG ISO 22000 
Tiêu chuẩn ISO 22000 (và các tiêu chuẩn khác về quản lý ATTP) có thể áp dụng cho tất cả các loại hình doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh trong chuỗi cung cấp thực phẩm không phân biệt quy mô; bao gồm:
  • Sản xuất và chế biến thức ăn gia súc;
  • Thực phẩm chức năng;
  • Doanh nghiệp chế biến nông, lâm, thủy hải sản;
  • Doanh nghiệp sản xuất, chế biến đồ uống: nước ngọt, nước tinh khiết, rượu, bia, Café, chè,..
  • Doanh nghiệp sản xuất bánh kẹo,
  • Doanh nghiệp cung cấp dịch vụ kho vận;
  • Doanh nghiệp sản xuất, chế biến đồ ăn sẵn, nhà hàng;
  • Hệ thống siêu thị, bán buôn, bán lẻ;
  • Doanh nghiệp sản xuất vật liệu bao gói thực phẩm;
  • Trang trại trồng trọt và chăn nuôi.
III. LỢI ÍCH ÁP DỤNG ISO 22000
Một doanh nghiệp áp dụng HTQL ATTP theo tiêu chuẩn ISO 22000 (hoặc các tiêu chuẩn tương đương khác) sẽ cung cấp niềm tin rằng đơn vị đó có hệ thống quản lý tốt về ATTP và có khả năng cung cấp các sản phẩm thực phẩm an toàn, chất lượng cho thị trường và người tiêu dùng, tạo được lợi thế cạnh tranh cao. Tạo điều kiện điều kiện vượt qua các rào cản kỹ thuật và dễ dàng cho việc xuất khẩu sang các thị tường khó tính trên thế giới. Bên cạnh đó, việc áp dụng ISO 22000 còn mang lại nhiều lợi ích khác như:
  • Tiêu chuẩn hóa toàn bộ hoạt động quản lý sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp.
  • Có thể làm cơ sở để tích hợp nhiều tiêu chuẩn khác nhau: GMP, HACCP, EUROGAP, BRC, SQF, IFS
  • Giảm tối đa các nguy cơ và các chi phí giải quyết các vụ ngộ độc, kiện cáo, phàn nàn của khách hàng
  • Tăng cường uy tín, sự tin cậy, sự hài lòng của nhà phân phối, khách hàng.
  • Cải thiện hoạt động tổng thể của doanh nghiệp
  • **************************************************************************************************************
  • TRUNG TÂM GIÁM ĐỊNH VÀ CHỨNG NHẬN  HỢP CHUẨN HỢP QUY VIETCERT
  • Ms: Trang_0905707389

Thứ Hai, 3 tháng 7, 2017

Quy trình chứng nhận và công bố hợp quy VLXD


Quy trình chứng nhận và công bố hợp quy VLXD


Trong đà phát triển của nước ta hiện nay, có thể nói các công trình xây dựng mọc lên như nấm sau mưa, thời gian thi công cũng đã nhanh chóng hơn rất nhiều nhờ những phương tiện máy móc hiện đại hỗ trợ cho con người. Các công trình xây dựng từ lớn cho đến nhỏ phải chú tâm nhất là phần chất lượng, do đó một công trình làm nên khâu quan trọng nhất là phần chuẩn bị vật liệu xây dựng, bởi chất lượng vật liệu tốt thì công trình đó mới có thể có chất lượng tốt.

Hiện nay Bộ xây dựng đã có quy định kể từ 01/01/2015 cần chứng nhận hợp quy Vật liệu xây dựng với tất cả có đơn vị có sản phẩm trước khi cho sản phẩm lưu thông tiêu thụ trên thị trường theo QCVN 16:2014/ BXD Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về sản phẩm, hàng hóa Vật liệu xây dựng ban hành theo Thông tư 15/2014/TT-BXD ngày 15 tháng 9 năm 2014  để có thể đảm bảo chất lượng, tránh việc hàng kém chất lượng tràn lan trên thị trường gây nguy hại cho người sử dung.

Đơn vị bạn đang tham gia kinh doanh vào lĩnh vực vật liệu xây dựng? và muốn thực hiện chứng nhận hợp quy và công bố hợp quy cho sản phẩm của đơn vị? Những chưa biết phải thực hiện như thế nào, ở đâu? Bài viết sau đây sẽ hướng dẫn các bạn quy trình chứng nhận và công bố hợp quy VLXD để mọi người cùng tham khảo như sau:



SẢN PHẨM NÀO CẦN THỰC HIỆN CHỨNG NHẬN VÀ CÔNG BỐ HỢP QUY VLXD?

  • Nhóm sản phẩm clanhke xi măng và xi măng
  • Nhóm sản phẩm kính xây dựng
  • Nhóm sản phẩm phụ gia cho xi măng, bê tông và vữa
  • Nhóm sản phẩm vật liệu xây dựng chứa sợi vô cơ, sợi hữu cơ tổng hợp; sản phẩm nhôm và hợp kim nhôm định hình; ống nhựa polyvinyl clorua không hóa dẻo (PVC-U) và sản phẩm trên cơ sở gỗ
  • Nhóm sản phẩm sơn, vật liệu chống thấm và vật liệu xảm khe
  • Nhóm sản phẩm gạch, đá ốp lát
  • Nhóm sản phẩm sứ vệ sinh
  • Nhóm sản phẩm bê tông và vữa
  • Nhóm sản phẩm cửa sổ, cửa đi
  • Nhóm sản phẩm vật liệu xây

CƠ SỞ PHÁP LÝ:

  • Thông tư số 21/2010/TT-BXD ngày 16/11/2010 của Bộ xây dựng
  • QCVN 16:2014/ BXD là Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về sản phẩm, hàng hóa Vật liệu xây dựng ban hành theo Thông tư 15/2014/TT-BXD ngày 15 tháng 9 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ xây dựng

QUY TRÌNH CHỨNG NHẬN VÀ CÔNG BỐ HỢP QUY VLXD

Lập hồ sơ xin đánh giá, cấp chứng nhận hợp quy VLXD:

Ở bước này, đơn vị cần chuẩn bị hồ sơ đầy đủ gồm những thành phần cơ bản như sau:

  • Đơn xin chứng nhận hợp quy sản phẩm
  • Giấy phép kinh doanh có ngành nghề kinh doanh mặt hàng cần chứng nhận
  • chứng nhận tiêu chuẩn ISO 9001. (nếu có)
  • Nhãn sản phẩm Giấy phép CA  của nhà sản xuất hoặc của cơ quan kiểm định độc lập nước xuất xứ Giấy phép lưu hành tự do  (đối với trường hợp nhập khẩu)
  • Quy trình sản xuất, kế hoạch giám sát định kỳ (đối với hàng sản xuất trong nước) Bản sao chứng chỉ HACCP hoặc ISO 22000 (nếu có)
  • Mẫu sản phẩm

Tổ chức chứng nhận tiến hành xét duyệt hồ sơ:

  • TH hồ sơ không đạt, thiếu sót sẽ được thông báo để đơn vị chỉnh sửa bổ sung
  • TH hồ sơ đầy đủ, chính xác tổ chức chứng nhận sẽ tiến hành đánh giá để cấp chứng nhận hợp quy

Tổ chức chứng nhận tiến hành đánh giá cấp chứng nhận hợp quy

  • Đánh giá sơ bộ công ty
  • Đánh giá dây chuyền sản xuất
  • Đánh giá sản phẩm mẫu ( thí nghiệm mẫu điển hình) :

1.      TH mẫu không đạt sẽ được yêu cầu chỉnh sửa, bổ sung và hoàn thiện sản phẩm mẫu

2.      TH mẫu thí nghiệm đạt chất lượng sẽ được tiến hành cấp chứng nhận hợp quy

Tiến hành công bố hợp quy

  • Doanh nghiệp sẽ lập hồ sơ công bố hợp quy và nộp tại Sở xây dựng tại địa phương
  • Trong vòng 4 ngày làm việc, Sở sẽ trả lời băng công văn cho doanh nghiệp:

1.      TH hồ sơ đầy đủ chính xác sẽ tiếp nhận hồ sơ và thực hiện công bố cho đơn vị

2.      TH hồ sơ không được tiếp nhận, Sở sẽ ban hành kèm theo 1 công văn giải thích lý do: hồ sơ thiếu, sai quy cách,…

Để có thể thực hiện nhanh chóng và tiết kiệm chi phí một cách tối đa nhất có thể, quý khách có thể chọn các dịch vụ tư vấn chứng nhận hợp quy trên toàn quốc hiện nay. Vietpat chúng tôi tự hào là một trong những đơn vị chuyên cung cấp dịch vụ tư vấn  chứng nhận hợp quy Vật liệu xây dựng  hàng đầu trên toàn quốc cho các đơn vị sản xuất mặt hàng này.


  • Dịch vụ tư vấn chuyên nghiệp và hoàn toàn miễn phí .
  • Dịch vụ chất lượng đặt chữ tín lên hàng đầu.
  • Đảm bảo tính chính xác , bảo mật cho khách hàng.
  • Nâng cao năng lực,uy tín và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp
  • Chứng chỉ có giá trị toàn cầu
  • Được cấp phép của cơ quan nhà nước
  • Đội ngũ chuyên môn và phân tích viên có trình độ chuyên sâu và được đào tạo theo tiêu chuẩn quốc tế

Trung tâm Giám định và chứng nhận hợp chuẩn hợp quy Vietcert được Bộ Xây dựng chỉ định trong hoạt động chứng nhận hợp quy Vật liệu xây dựng theo QĐVN 16:2014/BXD.

Với đội ngũ chuyên gia chuyên nghiệp, dày dặn kinh nghiệm, đội ngũ kỹ thuật đông đảo, nhanh chóng, chuyên viên tư vấn nhiệt tình, hết mình vì khách hàng. Chúng tôi luôn sẵn sàng được phục vụ quý khách hàng.



Mọi vấn đề thắc mắc, cần tư vấn, hỗ trợ vui lòng liên hệ

Mrs Long – Chuyên viên tư vấn Vietcert

SĐT: 0932 845259

Mail: vietcert.kinhdoanh60@gmail.com

CHỨNG NHẬN HỢP QUY VẬT LIỆU XÂY DỰNG-THANH NHUNG-0905 870 699


Chủ Nhật, 21 tháng 5, 2017

1. CHỨNG NHẬN CHẤT LƯỢNG THÉP- THÔNG TƯ 58 – MR TƯỞNG 0905 849 007

Thông tư 58/2015/TTLT-BCT-BKHCN (Thông tư 58) ban hành ngày 31/12/2015 và có hiệu lực ngày 21/3/2016. Thông tư 58 ban hành thay thế hoàn toàn hiệu lực của Thông tư 44/2013/TTLT-BCT-BKHCN. Vậy Thông tư 58 có khác gì so với Thông tư 44. 1. Những loại thép nào thuộc quản lý Thông tư 58. Thông tư 44 ban hành, các sản phẩm Thép thuộc quản lý của Thông tư 44 là có mã HS từ 7208 tới 7229 thì phải chứng nhận chất lượng thép theo tiêu chuẩn áp dụng. CHỨNG NHẬN THÉP THÔNGTƯ 58 Thông tư 58 ban hành, yêu cầu chặt chẽ hơn là. Các sản phẩm phải chứng nhận chất lượng thép là có mã HS 8 số thuộc phục lục I ban hành kèm theo thông tư (Đơn vị tra mã HS ỏe phụ lục I để biết sản phẩm cần chứng nhận chất lượng thép) 2. Những loại thép nào xin năng lực của Bộ Công Thương Thông tư 44 yêu cầu, Các sản phẩm thép nhập khẩu thuộc phục lục II của Thông tư thì yêu cầu phải xin năng lực nhập khẩu thép trong vòng 1 năm dương lịch của Bộ Công Thương để nhập khẩu trong năm. Đó là thép có nguyên tố hợp kim B (>=0.0008%), thép có nguyên tố Cr (>=0.3%) hoặc là thép que hàn. 1. Chứng nhận hợp quy điện, điện tử 2. Chứng nhận hợp quy đồ chơi trẻ em Như vậy thép có nguyên tố B, Cr hay thép que hàn phải xin năng lực nhập khẩu thép, xin năng lực tại Vụ Công Nghiệp nặng của Bộ Công Thương, Hiệu lực của giấy năng lực là 1 năm dương lịch. Doanh nghiệp không được nhập quá mức năng lực yêu cầu. Đăng ký vào danh mục phân bón Thông tư 58 yêu cầu, các sản phẩm thép phải xin năng lực chỉ có thép mã HS là 72241000 và 72249000. 2 mã HS này thì Doanh Nghiệp phải xin xác nhận nhu cầu nhập khẩu thép tại Sở Công Thương có thời hạn trong vòng 6 tháng. Ngoài ra đơn vị phải làm bản kê khai thép nhập khẩu có xác nhận của Bộ Công Thương có thời hạn trong vòng 1 tháng. 3. Quy trình chứng nhận khác nhau giữa hai Thông tư Thông tư 44 thì Thông báo hoặc chứng thư là căn cứ cuối cùng để Hải quan thông quan lô hàng. 1. Chứng nhận hợp quy phân bón 2. Chứng nhận hợp quy thuốc bảo vệ thực vật Thông tư 58 thì thông báo kiểm tra nhà nước của Chi cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng là căn cứ cuối cùng để Hải quan thông quan lô hàng. Quy trình chung được tóm gọn như sau: 4. Sự khác nhau của danh sách 3 phụ lục trong Thông tư 58 • Phụ lục I: danh sách các mã HS không thuộc phạm vi của Thông tư 58 nên được miễn kiểm tra chất lượng. • Phụ lục II: danh sách mã HS thuộc phạm vi của Thông tư, danh sách được áp dụng tiêu chuẩn cơ sở, tiêu chuẩn quốc gia, tiêu chuẩn khu vực, tiêu chuẩn quốc tế. • Chứng nhận ISO 22000 • Phụ lục III: danh sách mã HS thuộc phạm vi của Thông tư, danh sách được áp dụng tiêu chuẩn quốc gia, tiêu chuẩn khu vực, tiêu chuẩn quốc tế (Lưu ý: không được áp dụng tiêu chuẩn cơ sở) Ngoài ra: Tiêu chuẩn cơ sở đã quy định rang buộc rất chặ chẽ. + Nếu TCCS có tiêu chuẩn quốc gia, tiêu chuẩn khu vực, tiêu chuẩn quốc tế tương ứng thì TCCS không được thấp hơn + Nếu TCCS không có tiêu chuẩn quốc gia, tiêu chuẩn khu vực, tiêu chuẩn quốc tế tương ứng thì TCCS phải tuân thủ các quy định theo Khoản 4, Điều 3 của Thông tư 58. ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN THÊM QUÝ DOANH NGHIỆP VUI LÒNG LIÊN HỆ Tưởng - 0905 849 007 ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN THÊM CHÂN THÀNH CẢM ƠN

Thứ Năm, 18 tháng 5, 2017

B. CHỨNG NHẬN HỢP QUY VÁN DĂM – MR TƯỞNG 0905 849 007

Sàn gỗ loại nào tốt nhất?
Sàn gỗ công nghiệp loại nào thì tốt? Nên lựa chọn ván sàn công nghiệp nào giá thành phải chăng mà chất lượng lại tốt? Mua sàn gỗ ở đâu chất lượng giá rẻ. Sau đây Siêu thị sàn gỗ giá rẻ xin chia sẻ cho bạn một số cách lựa chọn sàn gỗ công nghiệp tốt nhất hiện nay.
CHỨNG NHẬN HỢP QUY VẬT LIỆU XÂY DỰNG
Điểm qua thị trường sàn gỗ tại Việt Nam: Tại thị trường nước ta gỗ ván sàn công nghiệp được sử dụng rộng rãi tập trung chủ yếu ở thành phố và thị xã. Và tiêu thụ nhiều nhất vẫn là các chung cư cao tầng, nhà dân, khách sạn, trường học, bệnh viện, văn phòng…hầu hết sàn gỗ công nghiệp đã thay thế toàn bộ sàn gạch truyền thống.
Có nhiều thương hiệu gỗ ván sàn công nghiệp, sàn gỗ ép công nghiệp chủ yếu được xuất xứ từ Trung Quốc, Malaysia, Hàn Quốc, Đức và Thái Lan. Chỉ tiêu về giá cả cũng như chất lượng cũng khác nhau. Có loại đắt , loại rẻ, loại dầy, loại mỏng.
CHỨNG NHẬN CHẤT LƯỢNGTHÉP THÔNG TƯ 58
Thông thường hàng có xuất xứ từ Trung Quốc có giá thành mềm hơn so với hàng có xuất xứ từ Malaysia hay Hàn Quốc, Thái Lan. Hơn nữa quy cách và mẫu mã , màu sắc sàn gỗ công nghiệp có xuất xứ từ Trung Quốc rất bóng bẩy và nhìn bắt mắt. Không chỉ sàn gỗ công nghiệp có nguồn gốc từ Trung Quốc có giá thành rẻ mà tất cả các sản phẩm, hàng hóa và dịch vụ khác cũng có giá thành rẻ như vậy. Còn sàn gỗ có xuất xứ từ Malaysia, Hàn Quốc và Thái Lan thì giá thành đắt hơn rất nhiều. Nếu như sàn gỗ xuất xứ từ Trung Quốc có giá thành loại 12mm là từ 200- 260 khìn/m2 hoàn thiện thì sàn gỗ công nghiệp có xuất xứ từ Malaysia . Hàn Quốc, Thái lan có mức giá trung bình là từ 375-450 khìn/ m2 hoàn thiện (tùy theo loại). Về quy cách, mẫu mã và màu sắc của sàn gỗ có xuất xứ từ Malaysia, hàn Quốc, Thái lan không đẹp bằng sàn gỗ công nghiệp có xuất xứ từ Trung Quốc.Với sàn gỗ công nghiệp có độ dầy 8mm xuất xứ từ Trung Quốc có giá thành từ 155-180 khìn/m2 hoàn thiện thì sàn gỗ có xuất xứ từ Malaysia, Thái Lan sẽ là từ 265-285 khìn /m2 hoàn thiện ( Tùy loại)
Hầu hết người tiêu dùng thường mua phải sàn gỗ công nghiệp với giá cao nhưng chất lượng lại thấp vì thiếu thông tin về ván sàn công nghiệp.
Một số phân biệt sàn gỗ công nghiệp:
Để mua được sàn gỗ công nghiệp thật sự chất lượng bạn nên quan tâm mấy yếu tố cơ bản như sau:
+ Xem sàn gỗ được xuất xứ từ đâu? Hiện đơn vị nào đang làm thương hiệu trên thị trường.
+ Nắm được đặc tính và cấu tạo của sàn gỗ công nghiệp.
+ Nên chọn sàn gỗ có cốt trắng vì thành phần sàn gỗ công nghiệp là bột gỗ, bột nhựa và keo tổng hợp nên cốt gỗ càng sáng thì chứng tỏ sàn gỗ công nghiệp đó là loại tốt, đạt tiêu chuẩn về chất lượng. Còn ngược lại ván sàn công nghiệp có cốt đen thì sàn gỗ đó có thành phần phụ gia vượt quá mức cho phép.
+ Quá trình sử dụng và bảo quản có rễ ràng không? Sử dụng sàn gỗ công nghiệp sẽ mang lại lợi ích gì cho người tiêu dùng, thân thiện với môi trường hay sử dụng độc hại.
+ Bảo hành bảo trì có thực hiện tốt sau bán hàng không?
CHỨNG NHẬN HỢP QUYTHÉP
Mấy yếu tố trên bạn có thể tham khảo trước khi đưa ra quyết định đúng đắn cho sự lựa chọn sản phẩm sàn gỗ cho mình.
Tóm lại: Trước khi bạn có nhu cầu mua sàn gỗ nói riêng và mua các sản phẩm,dịch vụ hàng hóa nói chung thì điều đầu tiên là bạn cần phải nắm vững sản phẩm và hiểu về thông tin về sản phẩm, giá cả và chất lượng từ đó bạn mới có thể đưa ra quyết định mua hoặc không mua sàn gỗ. Chúc bạn may mắn.
ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN THÊM QUÝ DOANH NGHIỆP VUI LÒNG LIÊN HỆ
Tưởng - 0905 849 007 ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN THÊM

CHÂN THÀNH CẢM ƠN

C. CHỨNG NHẬN HỢP QUY GẠCH – MR TƯỞNG 0905 849 007

Nhóm sản phẩm gạch, đá ốp lát nằm trong danh mục sản phẩm vlxd phải chứng nhận hợp quy vật liệu xây dựng theo quy định tại phần 2 QCVN 16:2014/BXD. Theo quy định tại Phần 2 QCVN 16:2014/BXD  nêu rõ nhóm sản phẩm gạch, đá ốp lát khi lưu thông trên thị trường phải có giấy Chứng nhận hợp quy và công bố hợp quy. Dấu hợp quy được sử dụng trực tiếp trên sản phẩm hoặc trên bao gói hoặc trên nhãn gắn trên sản phẩm hoặc trong chứng chỉ chất lượng, tài liệu kỹ thuật của sản phẩm.
Quy định kỹ thuật để các sản phẩm thuộc nhóm nhóm sản phẩm gạch, đá ốp lát được chứng nhận hợp quy.
Các sản phẩm gạch, đá ốp lát của các tổ chức, cá nhân sản xuất, nhập khẩu phải được kiểm tra các chỉ tiêu kỹ thuật và phải thỏa mãn mức yêu cầu quy định sau :
TT
Tên sản phẩm
Chỉ tiêu kỹ thuật
Mức yêu cầu
Phương pháp thử
Quy cách mẫu
1
Gạch gốm ốp lát ép bán khô (a)
1. Sai lệch kích thước, hình dạng và chất lượng bề mặt
TCVN 7745: 2007
TCVN 6415-2: 2005
10 viên gạch nguyên
2. Độ hút nước
Theo Bảng 7 của TCVN 7745: 2007
TCVN 6415-3: 2005
3. Độ bền uốn
TCVN 6415-4: 2005
4. Độ chịu mài mòn:
– Độ chịu mài mòn sâu (đối với gạch không phủ men)
TCVN 6415-6: 2005
– Độ chịu mài mòn bề mặt (đối với gạch phủ men)
TCVN 6415-7: 2005
5. Hệ số giãn nở nhiệt dài
TCVN 6415-8: 2005
6. Hệ số giãn nở ẩm
TCVN 6415-10: 2005
2
Gạch gốm ốp lát đùn dẻo (a)
1. Sai lệch kích thước, hình dạng và chất lượng bề mặt
Theo Bảng 2 của TCVN 7483: 2005
TCVN 6415-2: 2005
10 viên gạch nguyên
2. Độ hút nước
Theo Bảng 3 của TCVN 7483: 2005
TCVN 6415-3: 2005
3. Độ bền uốn
TCVN 6415-4: 2005
4. Độ chịu mài mòn:
– Độ chịu mài mòn sâu (đối với gạch không phủ men)
TCVN 6415-6: 2005
– Độ chịu mài mòn bề mặt men (đối với gạch phủ men)
TCVN 6415-7: 2005
5. Hệ số giãn nở nhiệt dài
TCVN 6415-8: 2005
6. Hệ số giãn nở ẩm
TCVN 6415-10: 2005
3
Gạch gốm ốp lát – Gạch ngoại thất Mosaic
1. Độ hút nước
Theo Bảng 3 của TCVN 8495-1: 2010
TCVN 6415-3: 2005
15 viên gạch nguyên
2. Độ bền rạn men
TCVN 6415-11: 2005
3. Độ bền sốc nhiệt
TCVN 6415-9: 2005
4. Hệ số giãn nở nhiệt dài
TCVN 6415-8: 2005
4
Gạch terrazzo
1. Độ chịu mài mòn
Theo Bảng 4&5 của TCVN 7744: 2013
TCVN 7744: 2013
08 viên gạch nguyên
2. Độ bền uốn
TCVN 6355-2: 1998
5
Đá ốp lát nhân tạo trên cơ sở chất kết dính hữu cơ
1. Độ bền uốn, MPa, không nhỏ hơn
40
TCVN 6415-4: 2005
5 mẫu kích thước (100×200) mm
2. Độ chịu mài mòn sâu, mm3, không lớn hơn
175
TCVN 6415-6: 2005
5 mẫu kích thước (100×100) mm
3. Độ cứng vạch bề mặt, tính theo thang Mohs, không nhỏ hơn
6
TCVN 6415-18: 2005
6
Đá ốp lát tự nhiên
1. Độ bền uốn
Theo Bảng 3 của TCVN 4732: 2007
TCVN 6415-4: 2005
5 mẫu kích thước (100×200) mm
2. Độ chịu mài mòn
TCVN 4732: 2007
(a)   Cỡ lô sản phẩm gạch gốm ốp lát không lớn hơn 1500 m2. Đối với sản phẩm gạch gốm ốp lát (thứ tự 1, 2 trong Bảng 2.6), quy định cụ thể về quy cách mẫu và chỉ tiêu kỹ thuật cần kiểm tra như sau:
CHỨNG NHẬN CHẤT LƯỢNGTHÉP THÔNG TƯ 58
– Đối với gạch có kích thước cạnh nhỏ hơn 10 cm (có thể ở dạng viên/thanh hay dán thành vỉ): yêu cầu kiểm tra chất lượng 03 chỉ tiêu 2, 5, 6; số lượng mẫu thử: 12 viên gạch nguyên hoặc không nhỏ hơn 0,25 m2.
– Đối với gạch có kích thước cạnh từ 10 đến 20 cm: yêu cầu kiểm tra 04 chỉ tiêu 2, 4, 5, 6; số lượng mẫu thử: 20 viên gạch nguyên hoặc không nhỏ hơn 0,36 m2.
– Đối với gạch có kích thước cạnh lớn hơn 20 cm: yêu cầu kiểm tra đủ 06 chỉ tiêu 1, 2, 3, 4, 5, 6; số lượng mẫu: 10 viên gạch nguyên.
Trích từ bảng quy định yêu cầu kỹ thuật đối với hợp quy sản phẩm gạch, đá ốp lát trong QCVN 16:2014/BXD ( Bảng trên đã bao gồm phương pháp thử áp dụng khi kiểm tra các chỉ tiêu kỹ thuật của
các sản phẩm trong nhóm ).
ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN THÊM QUÝ DOANH NGHIỆP VUI LÒNG LIÊN HỆ
Tưởng - 0905 849 007 ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN THÊM

CHÂN THÀNH CẢM ƠN